Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 4 2019 lúc 14:56

Đáp án B

(1) Sự không phân ly của cặp NST trong quá trình nguyên phân của một tế bào soma à sai

(2) Sự kết hợp giữa tinh trùng thiếu NST giới tính và trứng bình thường ở người à đúng

(3) Rối loạn phân ly xảy ra ở một cặp NST trong quá trình nguyên phân của hợp tử à đúng

(4) Sự tiếp hợp trao đổi chéo không cân trong quá trình giảm phân hình thành giao tử tạo ra giao tử bất thường, giao tử này được thụ tinh và đi vào hợp tử. à sai, nó dẫn đến đột biến cấu trúc NST.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 4 2019 lúc 3:36

Đáp án B

(1) Sự không phân ly của cặp NST trong quá trình nguyên phân của một tế bào soma à sai

(2) Sự kết hợp giữa tinh trùng thiếu NST giới tính và trứng bình thường ở người à đúng

(3) Rối loạn phân ly xảy ra ở một cặp NST trong quá trình nguyên phân của hợp tử à đúng

(4) Sự tiếp hợp trao đổi chéo không cân trong quá trình giảm phân hình thành giao tử tạo ra giao tử bất thường, giao tử này được thụ tinh và đi vào hợp tử. à sai, nó dẫn đến đột biến cấu trúc NST

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 12 2019 lúc 14:22

Đáp án B

(1) Sự không phân ly của cặp NST trong quá trình nguyên phân của một tế bào soma à sai

(2) Sự kết hợp giữa tinh trùng thiếu NST giới tính và trứng bình thường ở người à đúng

(3) Rối loạn phân ly xảy ra ở một cặp NST trong quá trình nguyên phân của hợp tử à đúng

(4) Sự tiếp hợp trao đổi chéo không cân trong quá trình giảm phân hình thành giao tử tạo ra giao tử bất thường, giao tử này được thụ tinh và đi vào hợp tử. à sai, nó dẫn đến đột biến cấu trúc NST

Bình luận (0)
Duyên Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Mai Xuân
15 tháng 12 2016 lúc 21:16

Bạn chép sai đầu bài nha. '' tinh trùng mang NST giới tính X có tổng số 1024 NST đơn'' không phải 11024 . Ok? Thể nào mình tính thấy lẻ hum

a. Gọi số lần nguyên phân là x (x>0), ta được: n.4.2x.2 = 1024.2 <=> 4.4.2x.2 = 2048 → 2x = 26 → x = 6(lần)

b. Số tinh trùng mang NST Y = Số tinh trùng mang NST X = 1024 : 4 = 256

Hợp tử XY = 6,25% . 256 = 16 → 16 con đực

Hợp tử XX = 3,125% . 256 = 8 → 8 con cái

 

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 11 2019 lúc 13:28

Sau lần giảm phân I có 2 tế bào.

Nếu 1 trong 2 tế bào này không phân ly trong giảm phân 2 → 1 giao tử thừa 1 NST, 1 giao tử thiếu 1 NST.

Tế bào còn lại giảm phân II bình thường → 2 giao tử bình thường.

Chọn D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 4 2017 lúc 9:34

Đáp án: C

1 nhóm tế bào rối loạn phân li NST ở giảm phân I, cho các giao tử: XY, 0

1 nhóm tế bào rối loạn phân li NST ở giảm phân II, cho các giao tử XX, YY

Các tê bào khác phân li bình thường, cho giao tử: X, Y

Vậy cơ thể trên cho 6 loại giao tử

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 12 2018 lúc 18:08

Tế bào sinh tinh giảm phân bình thường => Tinh trùng bình thường: X, Y.

Tế bào sinh tinh rối loạn giảm phân I → XY, O

Tế bào sinh tinh rối loạn giảm phân II → XX, YY, O, X, Y.

Chọn C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 7 2018 lúc 9:09

Chọn C

Rối loạn phân ly ở GPI thì sẽ tạo ra các loại G là XY và O.

Rối loạn phân ly ở GPII thì sẽ tạo ra các lọai G là XX YY và O

Còn các tế bào bình thường khác sẽ tạo ra 2 loại G là X và Y

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 12 2019 lúc 16:02

Chọn C

Rối loạn phân ly ở GPI thì sẽ tạo ra các loại G là XY và O.

Rối loạn phân ly ở GPII thì sẽ tạo ra các lọai G là XX YY và O

Còn các tế bào bình thường khác sẽ tạo ra 2 loại G là X và Y.

Bình luận (0)